Trong những ngày qua Hoa Mai Bình Định (hoamaixunau) nhận rất nhiều câu hỏi như vậy, nhưng nếu trả lời cho từng bạn thì không thể nào trả lời hết cho các bạn được. Nên trong bài viết ngày hôm nay, HMBĐ sẽ chia sẽ đến các bạn quy trình bón phân cho cây mai vàng từng tháng trong năm, hy vọng với những chia sẽ này, các bạn sẽ áp dụng thật tốt để chăm sóc cây mai trong một năm.

lịch bón phân cho cây mai vàng, Chăm sóc mai vàn tứng tháng trong năm, bón phân từng tháng trong năm, hoamaixunau, hoamaibinhdinh, mai vàng bình định
Chăm sóc mai vàn tứng tháng trong năm

Nói đến mai vàng thì chúng ta có 3 giai đoạn để điều chỉnh từng loại phân phù hợp để bón cho cây mai, các bạn nên chia quy trình bón phân từng tháng trong năm như sau các bạn sẽ biết được mình nên bón phân gì cho cây mai vào từng tháng trong năm.

Giai đoạn tháng 1 đến tháng 6 ÂL

+ Giai đoạn này là giai đoạn phục hồi và dưỡng cây sau khi chơi tết.   Các bạn chọn  các  loại phân có hàm lượng đạm cao để bón cho cây mai vàng sẽ giúp cho câymai phát triển cành lá mạnh, giai đoạn này được gọi là giai đoạn phát triển của cây mai.

+ Một số loại phân các bạn có thể  dùng:

Phân hữu cơ: Phân bánh dầu, phân dyamic, phân cá, phân humid.. ( các loại phân có nguồn đạm cao).

Phân kích rễ: Nutrilux Super Roots, Atonix,  roots2, HPV,N3M,…

Phân vô cơ: NPK: 20-20-20, 30-10-10, 20-15-15 ( bao gồm dạng bón lá, bón rễ, có thể dạng hạt tan chậm).

Liều lượng:

+ Phân bón lá: 15-20g/lít nước phun đều 2 mặt lá mai, 7 – 10 ngày phun một lần

+ Phân bón gốc: dựa vào hàm lượng ghi trên bao bì. 15 ngày bón một lần.

Bổ sung nguồn đạm, để giúp cây phát triển cành lá nhanh.

Xem thêm: Tổng hợp các bệnh trên cây mai vàng và cách điều trị

Phòng trừ: giai đoạn này là giai đoạn phát triển, thường phát triển các đợt lá non nên Bọ trĩ, sâu ăn lá, nấm,.. phát triển nhiều  nên các bạn phòng trừ bằng các loại thuốc trừ sâu, trị nấm cho cây mai.

Một sô loai thuốc các bạn có thể dùng: ACTARA 25WG, ANGUN 5 WG

bón phân cho cây mai từng tháng bón phân cho cây mai vàng sau tết bón phân cho mai tháng 6 bón phân cho cây mai vàng cách chăm sóc và bón phân cho cây mai vàng bón phân cho cây mai bón phân cho mai vàng sau tết bón phân cho cây mai sau tết bón phân mai vàng sau tết cách bón phân cho mai vàng sau tết bón phân cây mai sau tết bón phân cho mai vàng tháng 6 bón phân gì cho cây mai vàng bón phân bò cho cây mai vàng bón phân dap cho cây mai vàng quy trình bón phân cho cây mai vàng bón phân hữu cơ cho cây mai vàng những loại phân bón cho cây mai vàng phân bón chuyên dùng cho cây mai vàng bón phân cho hoa mai vàng bón phân cho mai vàng cách bón phân cho cây mai vàng các giai đoạn bón phân cho cây mai vàng cách bón phân npk cho cây mai vàng kỹ thuật bón phân cho cây mai vàng lịch bón phân cho cây mai vàng phân bón lá cho cây mai vàng phân bón tốt nhất cho cây mai vàng
Quy trình bón phân cho cây mai vàng từng tháng trong năm

Giai đoạn tháng 6 – tháng 9 ÂL: Giai đoạn này là giai đoạn làm nụ của cây mai, lúc này bộ lá đã phát triển đầy đủ. Cây mai tập trung hình thành nụ, phân hóa mầm hoa trong giai đoạn này.

Cây cần một nguyên tố phân giúp hình thành nụ, phân hóa mầm hoa. Đó là nguyên tố lân, giúp phân hóa nụ hoa thành thục, giúp mầm hoa lớn.

Các bạn có thể bón các loại phân: Phân Nutrilux Super Flower , pha loãng humid diamid, giúp tạo nụ cho cây mai. Kết hợp các loại phân bánh dầu để bổ sung hữu cơ cho cây.

Các loại phân vô cơ có thể sử dụng: NPK: 10:50:10, 10:55:10, 10:30:30,…

Liều lượng: bón lá 15 – 20g/Lít, phun đều 2 mặt lá, định kỳ 7 – 10 ngày/ lần

Nếu sử dụng bón gốc bạn bón theo hưỡng dẫn bao bì, cách 15 ngày một lần, sử dụng nhiều cây cũng không thể hấp thụ  được hết.

Giai đoạn này sẽ là mùa mưa nếu trong miền nam cây bị bệnh nhiều vì ẩm độ cao nên các bệnh đốm lá, bệnh rỉ sắt xuất hiện trên cây mai.

Bệnh nấm hồng sẽ xuất hiện ở Miền trung và miền Bắc vì thời tiết nắng nóng, nấm dễ phát triển.

Các loại thuốc trừ sâu, nấm các bạn có thể dùng:

Sử dụng các thuốc sâu, sử dụng thuốc kháng nấm phổ rộng Ridomil-Gold-68WG, INSURAN 50WP, khi lá non xuất hiện, phun lặp lại để phòng ngừa nấm hại. (Có nguyên 1 bài Hoa Mai Bình Định đã chia sẽ các bạn chọn thuốc theo gốc hoạt chất chứ không theo tên thương mại, các bạn tìm hiểu để đọc thêm ).

Xem thêm: Tổng hợp các loại thuốc trừ sâu cho cây mai vàng

Lưu ý mùa mưa sẽ là mùa cây dễ phát sinh nấm bệnh, đặc biệt thán thư. Nên các bạn thường xuyên thăm cây để trị và phòng ngừa.

Giai đoạn 3: tháng 10 – 12 ÂL, giai đoạn ngừng sinh trưởng, cây tập trung nuôi nụ, dưỡng nụ để cho hoa vào dịp cuối năm

Nếu trong giai đoạn 2 các bạn xử lý đúng thì nụ mai hình thành và đã thành thụt. lá mai ngừng sinh trưởng.

Trong giai đoạn này các bạn hạn chế bón các loại phân tăng trưởng mạnh để giúp cây mai ngừng sinh trưởng và năng lượng sẽ dồn vào nụ, giúp nụ to, sẵn sàng nở hoa khi lảy lá.

Trong giai đoạn này các bạn tiếp tục sử dụng phân bón Nutrilux  Super Flower giúp dưỡng nụ, nuôi nụ phát triển thành thụt. Kết hợp với sử dụng NPK 10:10:30 để bổ sung nguyên tố Kali cho mai,hoặc sử dụng NPK 7-5-44 .

Khi chăm sóc đúng thì cây mai từ tháng 10 trở về sau không ra lá mới  mà chỉ to nụ.

Lúc này cây ít bệnh vì cây ít lá non( chỉ ít nha các bạn chứ nấm bệnh thì vẫn còn). Các bạn cẩn thận sử dụng phân bón lá nếu xịt cây sẽ ra lá mới ức chế cây, cây trổ hoa trước tết.

Giai đoạn này nếu bón bổ sung kali, giúp cây trổ hao màu sắc sặc sở, hoa tươi.

Như vậy là đã hoàn thành 3 giai đoạn chăm sóc mai trong một năm, Bón phân cho cây mai từng tháng. Đến giai đoạn trảy lá các bạn chú ý thêm trong việc kích nụ nở sớm và chăm sóc mai sau khi lặt lá.

Hy vọng với những chia sẽ trong quy trình chăm sóc mai thực tế trên Hoa Mai Bình Định sẽ giúp các bạn được quy trình chăm sóc bón phân cho cây mai từng tháng trong năm. Từ đó các bạn có thể chăm sóc tốt cho cây mai của mình.

Cùng chuyên mục:

Tags: bón phân cho cây mai từng tháng, bón phân cho cây mai vàng sau tết, bón phân cho mai tháng 6, bón phân cho cây mai vàng