Trả lời:
Trường hợp này chỉ xảy ra sau tết với các cây trồng bằng sơ dừa trấu sống..vì hợp chất sơ dừa giữ nước rất nhiều. Sau tết cây ít lá, do đó nếu tưới hằng ngày thì sẽ thừa nước và phải thừa cả tháng đến khi nấm bệnh sinh ra lúc đó mới có dấu hiệu của sự cố.
Mùa mưa cũng bị xảy ra với cây có tàng lá nhỏ mà chậu lại lớn quá.
Mai Bình Định..giải
quyết sự thừa nước đáy chậu bằng cách lót đáy chậu 1 lớp cát hột to...dày cả tấc.
Mai thủ đức giải quyết
bằng cách...trồng bằng trấu hun.
Và đầu mưa thay trấu
hun mới...vào lúc tháng 4..để thoát nước thật nhanh..khi mùa mưa đến.
Nếu bạn ở trong Nam,
bạn có thể:
Trồng bằng trấu hun, đầu
mưa nên thay 30 đến 40% trấu hun mới với phân chuông ủ đã cấy nấm Trichro...vì
có Trichro trong đất chậu thì nấm bệnh sẽ không sinh ra được để làm hại rễ.
Thứ nữa là phải trồng
bằng chậu nhỏ hơn tàn lá 1 chút thì an toàn..vì tàn lá to hơn chậu do rất nhiều
lá sẽ bốc nước nhanh.
Hoa Mai Tết Bình Định
Có thể bạn cũng muốn xem:
- Cách thay đất cho cây mai vàng trong chậu sau Tết Nguyên đán
- Làm sao Mai vàng biết “đọc lịch” trổ hoa vào dịp Tết Nguyên đán, hiểu được bạn sẽ biết Mai mình nở khi nào!
- Chuyện nghề buôn mai: Đêm 23 tết "ngủ gà, ngủ gật" bị trộm mất 3 chậu mai, nhưng kết thúc lại có hậu vào giờ cuối của đêm giao thừa
Tags: bệnh vàng lá gân xanh cây mai, tưới nước cho cây mai, cây mai bị thừa nước, dấu hiệu thừa nước trên cây mai, cách thay đất cho cây mai, cơ chất trồng mai, đất trồng mai, xử lý đất trồng mai